sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh Tiểu học

 sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh Tiểu học

 CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc   


             
                                            abc, ngày 09 tháng 3 năm 2021

 

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

XÂY DỰNG  VĂN HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

 

Tên sáng kiến: Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh Tiểu học

Họ và tên:

Đơn vị công tác: Trường Tiểu họcabc

Thời gian đã triển khai thực hiện: 11/9/2019 đến 10/7/2020

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tên sáng kiến: Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học

2.Sự cần thiết của sáng kiến

Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, khi cả nước đang tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cũng là lúc chúng ta đang sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên nhất và gây ra nhiều tác động đáng kể cho môi trường. Vậy chúng ta, nhất là những thầy giáo, cô giáo có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường? nên chúng ta phải cần xây dựng “văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh ngay từ bậc tiểu học.

Theo thông tin của ngành Tài nguyên môi trường việc khai thác, sử dụng nước chưa hợp lý đã dẫn đến tình trạng suy giảm chất lượng, số lượng nguồn nước mặt, nước ngầm. Các dòng sông đã bị “bứt tử” ngày càng nhiều và nhanh chóng vì sự không quan tâm, kém nhận thức do hoạt động xả thải của con người, nhất là xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý. Tình trạng sụt lún và xâm nhập mặn nguồn nước ngầm xảy ra ở nhiều nơi. Rác thải sinh ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ngày một tăng. Phần lớn rác tại các khu đô thị đã được thu gom và xử lý. Phần rác thải còn lại nếu không được thu gom sẽ đi vào đất, nước gây ô nhiễm môi trường chung  và dần dần tranh giành không gian sống với con người. Vì diện tích đất trên thế giới là cố định trong khi dân số là một hàm số tăng không ngừng.

https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2017/Thang_8/Ngay_2/moitruong_vaitro1.jpg

 

Sáng ngày 26/4 tại trụ sở UBND thành phố Hà Nội nguyên, Thứ trưởng Bộ tài và Môi trường Võ Tuấn Nhân và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng đã chủ trì buổi làm việc thống nhất kế hoạch tổ chức “Lễ ra quân phòng chống rác thải nhựa”.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho rằng, đây là sự kiện hết sức ý nghĩa và quan trọng, nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi cộng đồng cùng nhau thay đổi hành vi, thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilon khó phân hủy, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. Thông qua phong trào này, các tổ chức và cá nhân tham gia vào một hoạt động xã hội thiết thực có quy mô lớn, đồng thời qua đó thể hiện sự quan tâm tới nhiệm vụ bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý, thu gom, xử lý, chống phát sinh rác thải nhựa một cách hiệu quả.

Thứ trưởng mong muốn, sự tham gia của đông đảo các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và đông đảo người dân sẽ giúp cho phong trào chống rác thải nhựa lan tỏa sâu rộng trong giới trẻ và cộng đồng, đưa việc loại bỏ đồ dùng nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân huỷ trở thành hiện thực với tất cả người dân Việt Nam.

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ông Lê Trọng Hùng, Vụ trưởng Vụ KHCN&MT, Bộ GD&ĐT phát biểu tại Lễ mít tinh

 

Ông Lê Trọng Hùng cũng đề nghị, các thầy cô, các em học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai và ứng phó với biển dâng và mực nước biển dâng; tham gia chiến dịch ra quân làm sạch bãi biển, các khu sinh thái biển…

Cũng trong buổi lễ PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ đề nghị và kêu gọi toàn thể công chức, viên chức, người lao động và học viên, sinh viên  hãy luôn nâng cao nhận thức về hậu quả của ô nhiễm chất thải nhựa; quan tâm truyền thông mạnh mẽ và chia sẻ trách nhiệm để cùng nhau bảo vệ môi trường; bằng những hành động cụ thể, thiết thực để cùng nhau thay đổi thói quen trong việc hạn chế sử dụng túi nilon, ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, góp phần cải thiện môi trường sống ngay từ bây giờ.

Đối với các em học sinh, sinh viên ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường cần phải ý thức, tự giác trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đồng thời, tích cực tham gia và làm tốt công tác tuyên truyền vận động người thân trong gia đình và cộng đồng xã hội thay đổi nhận thức, thói quen tiêu dùng, giảm thiểu dùng các sản phẩm từ nhựa, nói không với nhựa dùng một lần và túi nilon.Về lâu dài, các em học sinh, sinh viên cần quan tâm nhiều hơn đến ngành công nghiệp môi trường, nỗ lực học tập, tìm tòi nghiên cứu, có những ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp theo hướng phát triển các công nghệ xử lý, tái chế chất thải, phân tích, quan trắc, giám sát và kiểm soát môi trường…”.

Ngay sau lễ mít tinh, hơn 1.800 sinh viên cùng đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT, lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo nhà trường và cán bộ, giảng viên ra quân trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trường, tham quan khu trưng bày các sản phẩm từ rác thải được các bạn sinh viên chế tạo ra.

          Thực hiện kế hoạch số 106/KH – UBND tỉnh Cà Mau ngày 14/9/2018, Kế hoạch Tổ chức các hoạt động hưởng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Vậy làm sao công tác xây dựng văn hóa  bảo vệ môi trường được các nhà trường thực sự xem trọng đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Xây dựngVăn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học.

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1.     Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay:

          * Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:

 - Ô nhiễm nguồn nước do con người: Là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.

Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.

- Ô nhiễm đất do con người: Là các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.

* Nguyên nhân gây ô nhiễm do tự nhiên

- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.

- Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…

Xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu trên, tôi xin trình bày sáng kiến Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học.

2. Giải pháp thực hiện

a) Đối với lãnh đạo nhà trường

- Tập huấn, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, nội dung, phương pháp và kỹ năng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường  

 - Lập kế hoạch tổ chức cho giáo viên và học sinh thực hiện giáo dục Bảo vệ môi trường: tuyên truyền giáo dục, giải quyết tình trạng xả rác thải bừa bãi trong và ngoài trường, triển khai việc giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường theo kế hoạch.

- Giúp giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường từ đó 
nêu gương cho các em có ý thức tốt hơn trong việc thực hiện những việc làm 
hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường, tạo động lực cho học sinh biết yêu quý và gần gũi với thiên nhiên hơn.

- Trang bị các khẩu hiệu về bảo vệ môi trường như: “Vì tương lai đất nước hãy giữ lấy màu xanh và làm sạch môi trường”; “Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”; “Hành động cho trái đất xanh”; “Nhặt rác trên đường, hành động vì tương lai”; “Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta”; “Đường đến trường nói không với rác”. . . . .

- Trang bị một số hình ảnh tuyên truyền bảo vệ môi trường như:

Kết quả hình ảnh cho các khẩu hiệu kêu gọi bảo vệ môi trường

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Kết quả hình ảnh cho các khẩu hiệu kêu gọi bảo vệ môi trường

https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2017/Thang_8/Ngay_2/moitruong_vaitro2.jpg

 

 - Củng cố và tăng cường hoạt động của Ban chỉ huy Liên đội, đội Sao đỏ để kiểm tra, phát hiện, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt việc Bảo vệ môi trường.

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng thường xuyên tham gia bảo vệ môi trường cùng nhân viên, giáo viên và học sinh như tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, nhặt rác bỏ vào  nơi quy định, trồng cây xanh xung quanh trường, . . .
          - Tổ chức kiểm tra về việc thực hiện kế hoạch Giáo dục bảo vệ môi trường đề ra để đánh giá, sơ kết rút kinh nghiệm.

b) Vai trò của giáo viên

          Đổi mới phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học đổi mới phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Trang bị phương tiện vật chất - kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

           Tham gia thực hiện tốt các hoạt động giáo dục Bảo vệ môi trường của nhà trường đề ra.
          Tổ chức giảng dạy lồng ghép Giáo dục Môi trường mang lại hiệu quả. Mỗi cán bộ, nhân viên, giáo viên đều có chung một hành động là “Gieo suy nghĩ gặt hành động. Gieo hành động gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận”. Vì vậy, việc xây dựng được những “tính cách” bảo vệ môi trường của Cán bộ, giáo viên, nhân viên, biến nó thành nếp sống, thói quen cho học sinh noi theo sẽ cần thiết hơn nhiều những lời kêu gọi. nhân viên, giáo viên và học sinh thường xuyên tham gia bảo vệ môi trường  như tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định, trồng cây xanh xung quanh trường, . . .

          c) Vai trò của học sinh

          Nhận thức được về ô nhiễm từ đó hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt như: không vứt rác bừa bãi, Tác động đến gia đình, người thân và cha mẹ hiểu sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không hợp lí trong nông nghiệp, khai thác gỗ và khoáng sản bừa bãi làm đất bị xói mòn, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra những trận thiên tai như lũ lụt, lũ quét, hạn hán, Khí thải các loại phương tiện giao thông cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, . . .

          Học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp, biết bỏ rác đúng nơi quy định

Các em biết tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác,

Có thái độ thiện cảm với môi trường ở mọi lúc, mọi nơi … 

Và quan trọng nhất là các em thường xuyên tham gia các hoạt động để bảo vệ môi trường như : vứt rác đúng nơi quy định, Tự giác nhặt giấy rác trước dưới sân trước khu vực lớp học, thay đổi thói quen tiêu dùng và loại bỏ chất thải nhựa, nilon.

 

 

 
 

 


    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh trường tiểu học  ………..thường xuyên vệ sinh trường lớp

 

                       

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Học sinh trường tiểu học Tân Lộc chăm sóc cây xanh

 

Học sinh trường tiểu học            thường xuyên vệ sinh trường lớp

 

Từ từ những việc làm trên của học sinh sẽ tác động đến các bậc làm cha, làm mẹ và cộng đồng xã hội đều tích cực tham gia bảo vệ môi trường và hãy  biến việc bảo vệ môi trường thành một thói quen, một lối sống? Tất cả mọi người đếu có thể tham gia bảo vệ môi trường bằng những việc đơn giản nhất như  không sử dụng túi nilon, dùng các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, tắt tất cả thiết bị điện không cần thiết, …”.

III. TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG

1.Tính mới

Sáng kiến “Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học lần đầu được áp dụng tại trường tiểu họcabc và cũng là để thực hiện:

 Kế hoạch số 106/KH -UBND tỉnh Cà Mau ngày 14/9/2018, Kế hoạch Tổ chức các hoạt động hưởng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2019 trên địa bàn tỉnh Cà Mau;

Sáng kiến này không trùng với nội dung sáng kiến đã được công nhận và chưa được công bố, ứng dụng tại các cơ sở.

Sáng kiến đã huy động toàn xã hội thực hiện theo lời kêu gọi của Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Ngọc Lương trong đợt phát động “Vì môi trường không rác thải”

 

 

http://doanthanhnien.vn/Content/uploads/images/132015373581159725_5594.jpg

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Ngọc Lương cùng các đại biểu nhấn nút kêu gọi cùng chung tay vì một môi trường không rác thải.

 

Sáng kiến này cũng giáo dục học sinh nêu cao ý thức Bảo vệ môi trường và hiểu được “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội”; “Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của mỗi công dân”; “Tích cực hành động vì môi trường xanh - sạch - đẹp”; “Hãy giữ gìn vệ sinh, không vứt rác ra đường”; “Môi Trường Hôm Nay - Cuộc Sống Ngày Mai”

            Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta, Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong, có sức khỏe, có tri thức….cần có những suy nghĩ và hành động đúng đắn Môi Trường Là Cuộc Sống - Cuộc Sống Là Môi Trường, Mỗi người đều có thể làm cho thế giới sạch hơn.

2.Tính hiệu quả và khả thi

Nó phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và điều kiện thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.

Học sinh hiểu được thêm một người nhặt rác, bớt một người xả rác.

Học sinh có những hiểu biết cần thiết nhất phù hợp với từng độ tuổi để có thể vận dụng trong đời sống để Bảo vêm môi trường.

Qua nhiều năm làm công tác quản lí trường tiểu học tôi nhận thấy sáng kiến này rất phù hợp, có tính khả thi và hiệu quả cao.

3. Phạm vi áp dụng:

Năm học 2019-2020 tôi đã áp dụng tại trường tiểu họcabc tất cả cán bộ, giáo viên nhà trường đều ủng hộ và đồng thuận.

Sáng kiến Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học” có thể áp dụng rộng rãi ở các trường tiểu học trong toàn huyện.

KẾT LUẬN

Sau hơn gần năm nghiên cứu và áp dụng ở đơn vị bản thân luôn có kế hoạch Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học  và đã nhận thấy nếu làm tốt hoạt động này thì kết quả gặt hái được là hết sức khả quan và muốn làm được điều này phải:

          Cán bộ, giáo viên phải là tấm gương về “Văn hóa bảo vệ môi trường”.

          Là một giáo viên mỗi người chúng ta cần làm cho mỗi một học sinh, phụ huynh của mình hiểu và xem xét lại toàn bộ những hành động của chính bản thân các em tự giác bảo vệ môi trường mọi lúc mọi nơi. Hãy là một tuyên truyền viên đắc lực cùng với nhà trường hướng dẫn học sinh và phụ huynh và người thân của mình góp phần vào nếp sống vì một môi trường không có rác. Làm tốt những việc này sẽ góp phần lớn vào việc chung tay vì một môi trường bền vững.

            Mọi người khi tham gia Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta.

 

   Xác nhận                                        

      của Thủ trưởng đơn vị                                              Người báo cáo

 

 

 

 CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

                                                                Abc, ngày 09 tháng 3 năm 2021

 

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

XÂY DỰNG  VĂN HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

 

Tên sáng kiến: Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh Tiểu học

Họ và tên:

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Abc

Thời gian đã triển khai thực hiện: 11/9/2019 đến 10/7/2020

1.Sự cần thiết, mục đích của thực hiện sáng kiến kinh nghiệm

2.Sự cần thiết của sáng kiến

Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, khi cả nước đang tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cũng là lúc chúng ta đang sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên nhất và gây ra nhiều tác động đáng kể cho môi trường. Vậy chúng ta, nhất là những thầy giáo, cô giáo có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường? nên chúng ta phải cần xây dựng “văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh ngay từ bậc tiểu học.

Theo thông tin của ngành Tài nguyên môi trường việc khai thác, sử dụng nước chưa hợp lý đã dẫn đến tình trạng suy giảm chất lượng, số lượng nguồn nước mặt, nước ngầm. Các dòng sông đã bị “bứt tử” ngày càng nhiều và nhanh chóng vì sự không quan tâm, kém nhận thức do hoạt động xả thải của con người, nhất là xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý. Tình trạng sụt lún và xâm nhập mặn nguồn nước ngầm xảy ra ở nhiều nơi. Rác thải sinh ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ngày một tăng. Phần lớn rác tại các khu đô thị đã được thu gom và xử lý. Phần rác thải còn lại nếu không được thu gom sẽ đi vào đất, nước gây ô nhiễm môi trường chung  và dần dần tranh giành không gian sống với con người. Vì diện tích đất trên thế giới là cố định trong khi dân số là một hàm số tăng không ngừng.

Thực hiện kế hoạch số 106/KH – UBND tỉnh Cà Mau ngày 14/9/2018, Kế hoạch Tổ chức các hoạt động hưởng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Vậy làm sao công tác xây dựng văn hóa  bảo vệ môi trường được các nhà trường thực sự xem trọng đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Xây dựngVăn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học

2. Mô tả sáng kiến

1.     Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay:

          * Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:

Ô nhiễm nguồn nước do con người: Là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.

Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.

- Ô nhiễm đất do con người: Là các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.

* Nguyên nhân gây ô nhiễm do tự nhiên

- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.

- Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…

Xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu trên, tôi xin trình bày sáng kiến Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học.

2. Giải pháp thực hiện

a) Đối với lãnh đạo nhà trường

- Tập huấn, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, nội dung, phương pháp và kỹ năng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường  

 - Lập kế hoạch tổ chức cho giáo viên và học sinh thực hiện giáo dục Bảo vệ môi trường: tuyên truyền giáo dục, giải quyết tình trạng xả rác thải bừa bãi trong và ngoài trường, triển khai việc giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường theo kế hoạch.

- Giúp giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường từ đó 
nêu gương cho các em có ý thức tốt hơn trong việc thực hiện những việc làm 
hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường, tạo động lực cho học sinh biết yêu quý và gần gũi với thiên nhiên hơn.

- Trang bị các khẩu hiệu về bảo vệ môi trường như: “Vì tương lai đất nước hãy giữ lấy màu xanh và làm sạch môi trường”; “Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”; “Hành động cho trái đất xanh”; “Nhặt rác trên đường, hành động vì tương lai”; “Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta”; “Đường đến trường nói không với rác”. . . . .

- Củng cố và tăng cường hoạt động của Ban chỉ huy Liên đội, đội Sao đỏ để kiểm tra, phát hiện, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt việc Bảo vệ môi trường.

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng thường xuyên tham gia bảo vệ môi trường cùng nhân viên, giáo viên và học sinh như tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, nhặt rác bỏ vào  nơi quy định, trồng cây xanh xung quanh trường, . . .
          - Tổ chức kiểm tra về việc thực hiện kế hoạch Giáo dục bảo vệ môi trường đề ra để đánh giá, sơ kết rút kinh nghiệm.

b) Vai trò của giáo viên

          Đổi mới phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học đổi mới phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Trang bị phương tiện vật chất - kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

           Tham gia thực hiện tốt các hoạt động giáo dục Bảo vệ môi trường của nhà trường đề ra.
          Tổ chức giảng dạy lồng ghép Giáo dục Môi trường mang lại hiệu quả. Mỗi cán bộ, nhân viên, giáo viên đều có chung một hành động là “Gieo suy nghĩ gặt hành động. Gieo hành động gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận”. Vì vậy, việc xây dựng được những “tính cách” bảo vệ môi trường của Cán bộ, giáo viên, nhân viên, biến nó thành nếp sống, thói quen cho học sinh noi theo sẽ cần thiết hơn nhiều những lời kêu gọi. nhân viên, giáo viên và học sinh thường xuyên tham gia bảo vệ môi trường  như tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định, trồng cây xanh xung quanh trường, . . .

          c) Vai trò của học sinh

          Nhận thức được về ô nhiễm từ đó hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt như: không vứt rác bừa bãi, Tác động đến gia đình, người thân và cha mẹ hiểu sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không hợp lí trong nông nghiệp, khai thác gỗ và khoáng sản bừa bãi làm đất bị xói mòn, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra những trận thiên tai như lũ lụt, lũ quét, hạn hán, Khí thải các loại phương tiện giao thông cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, . . .

          Học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp, biết bỏ rác đúng nơi quy định

Các em biết tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác,

Có thái độ thiện cảm với môi trường ở mọi lúc, mọi nơi … 

Và quan trọng nhất là các em thường xuyên tham gia các hoạt động để bảo vệ môi trường như : vứt rác đúng nơi quy định, Tự giác nhặt giấy rác trước dưới sân trước khu vực lớp học, thay đổi thói quen tiêu dùng và loại bỏ chất thải nhựa, nilon.

Từ từ những việc làm trên của học sinh sẽ tác động đến các bậc làm cha, làm mẹ và cộng đồng xã hội đều tích cực tham gia bảo vệ môi trường và hãy  biến việc bảo vệ môi trường thành một thói quen, một lối sống? Tất cả mọi người đếu có thể tham gia bảo vệ môi trường bằng những việc đơn giản nhất như  không sử dụng túi nilon, dùng các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, tắt tất cả thiết bị điện không cần thiết, …”

3. Đánh giá về tính mới

Sáng kiến “Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học lần đầu được áp dụng tại trường tiểu học Abc.

Sáng kiến này không trùng với nội dung sáng kiến đã được công nhận và chưa được công bố, ứng dụng tại các cơ sở.

Sáng kiến đã huy động toàn xã hội thực hiện theo lời kêu gọi của Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Ngọc Lương trong đợt phát động “Vì môi trường không rác thải”

Sáng kiến này cũng giáo dục học sinh nêu cao ý thức Bảo vệ môi trường và hiểu được “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội”; “Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của mỗi công dân”; “Tích cực hành động vì môi trường xanh - sạch - đẹp”; “Hãy giữ gìn vệ sinh, không vứt rác ra đường”; “Môi Trường Hôm Nay - Cuộc Sống Ngày Mai”

            Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta, Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong, có sức khỏe, có tri thức….cần có những suy nghĩ và hành động đúng đắn Môi Trường Là Cuộc Sống - Cuộc Sống Là Môi Trường, Mỗi người đều có thể làm cho thế giới sạch hơn.

4. Đánh giá về hiệu quả

Qua quá trình tôi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận thấy học sinh lớp tôi hứng trong việc bảo vệ môi trường. Học sinh ham học, tự tin, tham gia các hoạt động xã hội, chất lượng môi trường được nâng lên một cách rõ rệt. Trong  quá trình học sinh dần dần có ý thức về việc bảo vệ môi trường

5. Đánh giá phạm vi áp dụng của sáng kiến:

Đề tài đã được thực hiện tại trường Tiểu học Abc xã Abc huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau; năm học 2019-2020, từ ngày 11 tháng 9 năm 2019 đến ngày 10 tháng 07 năm 2020.

Với những kết quả thu được như trên đầu năm học 2020- 2021 tôi đã đề xuất với Ban giám hiệu tiếp tục áp dụng sáng kiến.

6. Kết luận, đề xuất

6.1 Kết luận

Qua thực tế tôi thấy học sinh trong trường đã có ý thức trong vệ sinh môi trường và vận dụng tuyên truyền bảo vệ môi trường một cách vững vàng. Vì vậy tôi đã cùng với Giáo viên trong trường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời xây dựng chuyên đề về môi trường để cùng nhau nâng cao chất lượng cuộc sống

6.2 Đề xuất:

- Phải thường xuyên tuyên truyền về viêc bảo vệ môi trường cho học sinh.  

- Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tôi đúc kết và tích lũy được trong thời gian qua. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khuyết điểm. Rất mong được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến để tôi dạy môn toán đạt hiệu quả cao hơn nữa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Tiểu học.

                   Ý kiến xác nhận                                                     Người báo cáo

Của Thủ trưởng đơn vị

 

                     dowload

 

 

                                                                          

Mới hơn Cũ hơn